Một mùa visa nữa lại về, các bạn tân du học sinh lại tíu tít rộn ràng hỏi nhau kết quả xin visa, tìm nhà ở, mua vé máy bay…
Trong khi các bạn còn đang băn khoăn liệu về Việt Nam có phải là một bước lùi hay không, thì chúng tôi đang suy nghĩ có nên tuyển dụng các bạn không. Vì có thể các bạn nghĩ các bạn rất tốt, nhưng chúng tôi thì không.
'Một sai lầm rất lớn của nhiều người là suy nghĩ đơn giản rằng cứ đi du học là về nước sẽ giàu hơn, sướng hơn'.
Tất cả mọi sự phát xét đều là phiến diện, chỉ có người trong cuộc mới có thể hiểu được vấn đề thực sự là gì. Quyết định ở lại hay quay về tất cả đều có lý do, có những cơ hội và có cả những băn khoăn, đánh đổi.
“Có những khi thành phố lên đèn, khi mọi người đều tìm về tổ ấm của mình, con lại nhớ nhà mình đến trào nước mắt… Con thèm lắm những đêm yên giấc ngủ trong vòng tay của bố mẹ, con thèm lắm…”
Tôi ra sân bay Tân Sơn Nhất tiễn con du học vào năm ngoái mà lòng nặng trĩu nỗi buồn. Sân bay đông nghẹt. Nhìn những em bé chỉ 15, 16 tuổi như con tôi một mình đẩy hành lý vào làm thủ tục ở sân bay mà rớt nước mắt.
Bận đồng nghĩa với việc làm hiệu quả. Chúng tôi thấy có người thành công thì công việc bận rộn, nhưng người làm việc có chắc chắn thành công không?
Quá kỳ vọng và khả năng thích ứng kém là một trong những điểm yếu khiến nhiều du học sinh không xin nổi việc sau khi tốt nghiệp.
Con bé đã ôm ấp giấc mơ du học từ những năm đầu cấp III, ra sức học tiếng Anh. Biết gia đình không có điều kiện cho đi du học tự túc, con bé đặt mục tiêu sẽ tìm được học bổng ở những trường đại học danh tiếng ở Mỹ hoặc Úc trong năm nay.
- Đau lòng chứng kiến cảnh con bị hoang tưởng sau khi đi du học trở về
- Tại sao du học sinh Việt cần phải đi làm thêm những công việc tay chân như chạy bàn, phụ bếp, bán hàng, làm nails?
- Những du học sinh áp lực, mất tự tin từ tác dụng ngược khi cha mẹ kì vọng, lo lắng : Người đủ năng lực, ở đâu cũng có thể thành công
- Đừng để du học từ ước mơ trở thành cơn ác mộng