Trước mỗi chuyến vượt biên đêm đầy nguy hiểm sang Anh, người di cư Việt viết tên, quê quán và vẽ hình người yêu lên tường. Họ cũng thắp hương cho những người không may tử nạn.
Trở về từ Anh, anh Tường không nguôi ám ảnh 7 lần chui bám container vượt biên, đối diện với cái đói, cái rét, đánh cược mạng sống trong thùng container.
Người Mỹ dễ dàng nhận ra Tippi Hedren qua vai diễn trong bộ phim kinh dị The Birds, nhưng đối với cộng đồng người Việt, bà là người đặt nền móng cho ngành công nghiệp nail làm nên tên tuổi họ.
Khi cảnh sát Anh phá cửa một ngôi nhà hai tầng ở Chesterfield rạng sáng 25/10/2013, họ thấy một trang trại cần sa và một thiếu niên Việt sợ hãi.
Sau rất nhiều lần thuyết phục, anh Nguyễn Văn Tuấn mới chấp nhận kể lại quá trình đi Đức, Anh của bản thân.
Theo nghiên cứu của tổ chức phi chính phủ Volteface, một số cô gái Việt Nam thường bị đưa đến Anh để làm móng (nail), còn các cậu bé người Việt thường bị ép làm trong các vườn trồng cần sa.
Tạm trú trong chiếc lều tạm bợ trong khu rừng đầm lầy, những người này đang từng ngay mong chờ cơ hội đổi đời dù thừa nhận vô cùng lo sợ trước thảm kịch 39 thi thể trong container vừa qua.
Trước khi đặt chân đến Vương quốc Anh, điểm đến cuối cùng trong cuộc hành trình mạo hiểm, nhiều người Việt Nam chờ đợi cơ hội trong một trại dừng chân với điều kiện sống tồi tàn.
Bỏ ra một khoản tiền lớn, thậm chí bất chấp cả nguy hiểm để sang Anh tìm việc làm, không ít lao động nhập cư bất hợp pháp, trong đó có cả người Việt, đã phải “vỡ mộng” về cuộc sống ở nơi...